Thứ Năm, 29 tháng 9, 2011

(hiệu chỉnh A)

tích của dụng cụ thuỷ tinh. Ngƣời ta thƣờng xác định dung tích của các dụng cụ đo
bằng phƣơng pháp cân trọng lƣợng nƣớc cất chứa trong chúng. Từ các kết quả trọng
lƣợng của nƣớc cất chứa trong các dụng cụ đo, áp dụng các hiệu chỉnh tƣơng ứng với
nhiệt độ của môi trƣờng, tìm đƣợc dung tích thực của dụng cụ. Có ba đại lƣợng hiệu
chỉnh cĐể có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.(hiệu chỉnh A)
Tỷ trọng của nƣớc lớn nhất là ở 3,980C và xem là bằng 1, nhƣng các phép đo thƣờng
tiến hành trong môi trƣờng có nhiệt độ cao hơn và đƣơng nhiên, tỷ trọng giảm khi nhệt độ
tăng, vì vậy trọng lƣợng 1 lit nƣớc nhỏ hơn 1kg (bảng P.1).
Thí dụ: ở 300C trọng lƣợng của 1 lit nƣớc sẽ bị giảm 4,3 gam. Dấu + có ý nghĩa phải
cộng thêm 4,3 gam để có đƣợc 1000 gam/lit.
b/ Hiệu chỉnh đối với lực đẩy của không khí (hiệu chỉnh B)
Theo định luật Acsimet trọng lƣợng của vật thể trong không khí bị giảm bằng khối
lƣợng của thể tích không khí mà vật chiếm, đại lƣợng này xấp xỉ 1,2.10-3.


Bảng P2.1: Hệ số hiệu chỉnh tỷ trọng theo nhiệt độ














c/ Hiệu chỉnh theo độ giãn nở của thuỷ tinh (hiệu chỉnh C)
Dụng cụ thuỷ tinh khi chế tạo có dung tích xác định ở 200C. Khi tăng hoặc giảm nhiệt
độ làm cho thuỷ tinh cũng dãn nở hoặc co lại. Đại lƣợng này thƣờng nhỏ, khoảng 2,5.10-5
g / độ.
Bảng P2.2: Tổng hợp các hiệu chỉnh dụng cụ thuỷ tinh: tỷ trọng theo nhiệt độ(A), lực
đẩy không khí (B), hệ số giãn nở thuỷ tinh (C).









105

o
Nhiệt độ, C
Hệ số hiệu
chỉnh
o
Nhiệt độ, C
Hệ số hiệu chỉnh

15
18
20
22
+0,0010
+0,0014
+0,0018
+0,0022
25
28
30
+0,0030
+0,0037
+0,0043

 


Nhiệt
độ
Hiệu chỉnh
A
Hiệu chỉnh
B
Hiệu chỉnh
C
Tổng các
hiệu chỉnh
1000-
(A+B+C)
15
0,87
1.07
0.13
2.07
997.93
 










16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30








1,03
1,20
1,38
1,57
1,77
1,98
2.20
2.43
2.67
2.92
3.18
3.45
3.73
4.02
4.32








1.07
1.07
1.06
1.06
1.05
1.05
1.05
1.04
1.04
1.03
1.03
1.03
1.02
1.02
1.01








0.10
0.08
0.05
0.03
0.00
-0.03
-0.05
-0.08
-0.10
-0.13
-0.15
-0.18
-0.20
-0.23
-0.25








2.20
2.35
2.49
2.66
2.82
3.00
3.20
3.39
3.61
3.82
4.06
4.30
4.55
4.81
5.08








997.80
997.65
997.51
997.34
997.18
997.00
996.80
996.61
996.39
996.18
995.94
995.70
995.45
995.14
994.92


Tác giả Alexev đã đƣa ra các hiệu chỉnh tổng cộng của dụng cụ đo ở bảng 2. Căn cứ
vào các số liệu của tác giả, hiệu chỉnh tổng cộng từ nhiệt độ 15oC - 30oC đều mang dấu +
có nghĩa là khi tăng thêm 1oC, phải tăng thêm một lƣợng hiệu chỉnh nhất định, khoảng 2.
10-4g/độ. Cột cuối cùng cho ta trọng lƣợng thực của 1lít nƣớc cất, tính theo gam ở nhiệt
độ đã cho.
2.4. Thực hành xác định dung tích pipet
a) Xác định dung tích pipet
Rửa sạch pipet không cần sấy khô, tráng pipet hai lần bằng nƣớc cất sẽ dùng để kiểm
tra thể tích của pipet. Đo nhiệt độ của nƣớc cất, hút nƣớc vào pipet theo đúng vạch giới
hạn và cho chảy vào cốc cân đã cân trƣớc có trọng lƣợng G1. Chú ý không đƣợc thổi giọt
dung dịch cuối cùng đọng ở pipet mà chấm nhẹ vào thành cốc cân, đạy cốc cân và đem
cân trên cân phân tích, có trọng lƣợng G2. Từ đó G2 - G1 sẽ là trọng lƣợng của nƣớc cất
chứa trong pipet.
Tính thể tích thực của pipet.
Thông thƣờng trên mỗi dụng cụ đo thể tích đều ghi dung tích của nó đƣợc quy về
20oC. Giả sử pipet ghi là 10ml ở 20oC, điều đó có nghĩa, pipet đã đƣợc kiểm định ở 20oC
đúng 10 ml và có trọng lƣợng của nƣớc cất là 9,9718 gam (bảng P2.2).

Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét