Thứ Tư, 28 tháng 9, 2011

Hình 1.3: Đèn halozen [4]

DANH MỤC HÌNH
   Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
   Hình 1.2: Đèn xenon..................................................................................................... 3
   Hình 1.3: Đèn halozen.................................................................................................. 3
   Hình 2.1: Chip điện tử................................................................................................... 8
   Hình 2.2: Bảng photoresist........................................................................................... 8
   Hình 2.3: Cấu tạo mặt nạ che sáng............................................................................ 10
   Hình 2.4: Các giai đoạn tạo quang khắc.................................................................. 11
   Hình 2.5: Phủ lớp photoresist.................................................................................... 13
   Hình 2.6: Những sự cố thường gặp trong quá trình phủ lớp photoresist............. 13
   Hình 2.7: Cấu tạo buồn ăn mòn ion hóa.................................................................. 16
   Hình 2.8: Cấu tạo của bản photopolyme................................................................. 18
   Hình 2.9: Gắn âm bản................................................................................................. 19
   Hình 2.10: Tạo lớp photopolyme.............................................................................. 20
   Hình 2.11: Quá trình phơi phía trước tạo phần tử in.............................................. 20


DANH MỤC BẢNG
   Bảng 2.1: Những sự cố thường gặp trong quá trình phủ lớp photoresist............. 13
   Bảng 2.2: So sánh 3 phương pháp chiếu ánh sáng.................................................. 14


CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ PHOTOPOLYME
Chương này đưa ra những cái nhìn tổng quan về photopolyme như: khái niệm và những tính chất quan trọng của photopolyme đối với đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao.

Photopolyme là một loại nhựa mà khi tiếp xúc với ánh sáng (thường thuộc vùng tử ngoại) thì đặc tính của nó sẽ thay đổi, Photopolyme thường mềm và rất nhạy sáng. Các polyme này thường được sử dùng nhiều trong nha khoa, tạo mẫu nhanh trong stereolithography và trong các quá trình in 3D. Chất này cũng được sử dụng để sản xuất các hệ thống cảm biến của ADA. Photopolyme còn được dùng làm lớp đệm trong việc in ấn nổi băng khuôn mềm (flexo), thường sử dụng để in lên các bao bì, nhãn và hộp bằng nhựa hoặc bằng giấy.(theo http://en.wikipedia.org/wiki/Photopolymer truy cập ngày 6/6/2011).

Photopolyme là những hợp chất polyamit mà trong thành phần có nhóm         (-CO-NH-). Chúng thường được tổng hợp bằng phương pháp ngưng tụ đồng thể các axit tương ứng hoặc ngưng tụ dị thể các axit dicacbonxylic.
Công thức thu gọn: [ - HN – R – CO - ]n

Khi bức xạ ánh sáng vào phân tử có tính chất nhạy quang, phân tử đó hấp thụ năng lượng quang, phản ứng quang hóa xảy ra. Phản ứng quang hóa này được tiến hành theo các hình thức: oxy hóa, khử, phân hủy, cộng hợp, trùng hợp hoặc dime hóa… Nhưng năng lượng của ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng của nó. Vì vậy khi




chiếu xạ ánh sáng, phản ứng quang hóa chỉ xảy ra khi năng lượng quang đủ lớn. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì năng lượng càng lớn như hình 1.1.
Hình 1.1: Quang phổ phát xạ mặt trời [2]

Cho nên, phản ứng quang hóa dễ xảy ra khi chiếu xạ ánh sáng ngắn. Khi chiếu xạ quang, mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ hấp thụ một photon, vì vậy, nếu chiếu ánh sáng có bước sóng dài, năng lượng thấp, thì mặc dù có chiếu với cường độ lớn bao nhiêu đi nữa thì phản ứng quang hóa cũng không xảy ra. Chính vì vậy, các loại đèn có bức xạ sóng ngắn như đèn halozen, đèn siêu cao áp thủy ngân, đèn hồ quang, đèn xenon và đặc biệt là chiếu xạ mặt trời thường được sử dụng làm nguồn cho các phản ứng quang hóa.
Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.

Điện cực
 

Tấm chắn lóa
 

Bầu khí xenon
 

Điện cực
 

Hình 1.2: Đèn xenon [3]
Hình 1.3: Đèn halozen [4]can dien tu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét