Thứ Tư, 28 tháng 9, 2011

lưu lượng nước, v.v...

chất lượng cao và đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Đặc biệt là tiêu chuẩn trong các lĩnh Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.iêu chuẩn cao và thống nhất ASTM phát triển theo những nguyên tắc, quy định chung Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và dường như ASTM đã trở thành chuẩn mực chung trong quá trình cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu.
ASTM có vai trò ảnh hưởng so với các tổ chức tiêu hóa khác và là tổ chức tiêu chuẩn hóa lớn nhất thế giới. Với qui trình thống nhất, ASTM hỗ trợ hàng ngàn ủy ban kỹ thuật tự nguyện với hơn 12000 tiêu chuẩn. [7]
1.2 Bộ tiêu chuẩn châu Âu 
Uỷ ban tiêu chuẩn hóa châu Âu (Ph. Comité Européen de Normalisation – CEN) tổ chức quốc tế được thành lập năm 1961 tại cuộc họp đại diện các tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc gia của các nước thuộc Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) và các nước thuộc Hiệp hội Mậu dịch Tự do Châu Âu (EFTA). Nhiệm vụ của CEN là điều hoà, phối hợp và hợp lý hoá các hoạt động tiêu chuẩn hoá có tính đến nhu cầu đặc thù của các nước thành viên, nhằm thúc đẩy phát triển thương mại giữa các nước đó. CEN công bố các tiêu chuẩn Châu Âu, tài liệu hoà hợp, tiêu chuẩn triển vọng của Châu Âu và các kiến nghị thống nhất hoá. CEN phối hợp với Uỷ ban Tiêu chuẩn hoá Kỹ thuật Điện Châu Âu lập ra Viện Tiêu chuẩn hoá Châu Âu để xây dựng những tiêu chuẩn chung cho các nước thành viên và phối hợp những tiêu chuẩn quốc gia của những nước này để phát triển giao lưu. Từ 1972 đến nay, có trên 1.000 tiêu chuẩn Châu Âu và tài liệu phối hợp các tiêu chuẩn quốc gia (tài liệu tiêu chuẩn hoá) được công bố. Trụ sở: Bruxen (Bỉ). Ngôn ngữ làm việc: Anh, Pháp, Đức. [8]
Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu (Eurocodes) là một bộ tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu công trình được Uỷ ban Tiêu Chuẩn hoá châu Âu (CEN) ban hành để áp dụng chung cho các nước thuộc Liên minh châu Âu EU và nhiều nước trên thế giới cũng đang sử dụng bộ tiêu chuẩn này.
Hệ thông tiêu chuẩn Eurocodes do tiểu ban kỹ thuật CEN/TC250 soạn thảo và được Uỷ ban tiêu chuẩn hoá Châu Âu (CEN) ban hành để áp dụng chung cho các nước thuộc Liên Minh Châu Âu EU. Bắt đầu từ năm 1975, Uỷ ban liên minh Châu Âu đã quyết định một chương trình hành động trong lĩnh vực xây dựng, trong đó đối tượng của chương trình là loại bỏ các rào cản kỹ thuật trong thương mại và tiến tới hài hoà các quy định kỹ thuật. Trong khuôn khổ của chương trình, một loạt các quy tắc kỹ thuật hài hoà trong thiết kế xây dựng đã được hình thành để thay thế cho các quy tắc trong tiêu chuẩn quốc gia của các nước thành viên. [6]
Tiêu chuẩn Châu Âu vẫn luôn là cái đích để các sản phẩm vươn tới. Bởi khi đạt Tiêu chuẩn Châu Âu, đương nhiên mặt hàng của đơn vị đó sẽ không chỉ dễ dàng tiếp cận và được tiếp nhận vào thị trường cực kỳ lớn là Châu Âu mà còn khắp thế giới. Vì nói đến Tiêu chuẩn Châu Âu, cả thế giới đều phải chấp nhận nó là bộ tiêu chuẩn cao nhất hiện nay.
1.3 Bộ tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN
TCVNviết tắt của cụm từ Tiêu chuẩn Việt Nam, dùng làm kí hiệu tiền tố cho các bộ tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Việt nam - STAMEQ) tổ chức xây dựng từ năm 1962Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Trụ sở đặt tại: Số 8 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. [13]
Khung Phân loại Tiêu chuẩn Việt Nam do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành ngày 3/6/1993 trên cơ sở chấp nhận Khung Phân loại Tiêu chuẩn Quốc tế (ICS) của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO), rất thuận tiện cho việc tra cứu nhanh chóng và hiệu quả.
Danh mục TCVN được sắp xếp theo các lĩnh vực/chủ đề của Khung Phân loại Tiêu chuẩn Việt nam trên cơ sở chấp nhận Khung Phân loại Tiêu chuẩn Quốc tế (ICS) của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) cho đến nay có khoảng 7.000 TCVN đã được ban hành, và hiện tồn tại trên 5.000 TCVN đang còn hiệu lực. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 150 TCVN được ban hành. Thời gian để xây dựng 1 TCVN từ khi bắt đầu tới kết thúc kéo dài từ 1 đến 2 năm. Tuỳ theo tính chất hiệu lực, các TCVN có thể được ban hành để tự nguyện áp dụng hoặc bắt buộc áp dụng. Trước năm 1990, toàn bộ TCVN là bắt buộc áp dụng. Sau năm 1990, theo Pháp lệnh chất lượng hàng hoá, chỉ các TCVN về môi trường, vệ sinh và an toàn là bắt buộc, các TCVN khác là tự nguyện. [12]
Ngoài ra,  iệm đo lường đối với từng lĩnh vực đo, nghiên cứu chế tạo các chuẩn đo lường và các phương tiện đo nhằm đáp ứng yêu cầu trong nước đối với các loại phương tiện đo thông dụng như chuẩn khối lượng, dung tích, thiết bị kiểm tra công tơ điện, công tơ nước, các loại cân (kể cả cân lớn cho ô tô, toa xe), áp kế, dụng cụ đo điện, đo độ dài trong công nghiệp, dụng cụ đo đếm điện năng, lưu lượng nước, v. Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
Việc đẩy mạnh công tác xây dựng TCVN, tăng cường công tác kiểm định đo lường, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đã tập trung kiện toàn lại tổ chức các Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng khu vực và tổ chức các Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm đáp ứng các yêu cầu mới trong quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trong nền kinh tế thị trường.
Công tác tiêu chuẩn hoá có nhiều đổi mới về phương diện xây dựng TCVN làm cho các tiêu chuẩn ban hành có chất lượng chuyên môn cao, bám sát yêu cầu quản lý Nhà nước, đặc biệt là hệ thống TCVN đối với các sản phẩm quan trọng của nền kinh tế và sản phẩm xuất khẩu. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét