Thứ Năm, 29 tháng 9, 2011

Độ axit là lƣợng axit trong nƣớc có phản ứng trung hoà với bazơ theo chất chỉ thị

Độ axit là lƣợng axit trong nƣớc có phản ứng trung hoà với bazơ theo chất chỉ thịĐể có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây. dung tích 250 ml, thêm 2-3 giọt dung dịch
chất chỉ thị phenolphtalein 0,1 % và chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn NaOH nồng độ C4
đến khi xuất hiện màu hồng nhạt, hết V4ml.
25.5. XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM
Độ kiềm của nƣớc dùng để chỉ tổng hàm lƣợng các ion OH-, CO32-, HCO3- và các
loại muối của axit yếu có trong nƣớc. Tuy nhiên, trong nƣớc thông thƣờng chủ yếu chỉ có
HCO3- và CO32- nên tổng số mili đƣơng lƣợng 2 chất này gọi là độ kiềm.      Dùng HCl
để chuẩn độ các ion trên với hai chất chỉ thị phenolphtalein và metyldacam ta tìm đƣợc số
miliđƣơng lƣợng tổng cộng.
- Lấy 50 ml mẫu nƣớc cần phân tích vào bình nón dung tích 250 ml, thêm 2-3 giọt
dung dịch chất chỉ thị phenolphtalein 0,1 %. Nếu dung dịch có màu đỏ thì dùng dung dịch
chuẩn HCl có nồng độ C5 để chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu. Sau khi chuẩn độ xong
lần 1 hoặc nhỏ phenolphtalein mà dung dịch không có màu thì nhỏ tiếp 3 giọt dung dịch
metyl da cam và chuẩn độ lần thứ hai đến khi dung dịch chuyển sang màu đỏ, hết V5 ml.
25.6. XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
Nƣớc tự nhiên có chứa các loại muối HCO3-, Cl-, SO42- của các kim loại canxi và
magiê. Nƣớc có chứa ít muối canxi và magiê gọi là nƣớc mềm, nƣớc chứa nhiều muối
canxi và magiê gọi là nƣớc cứng. Có mấy loại độ cứng sau:



81








- Độ cứng tạm thời: phụ thuộc vào hàm lƣợng các muối Ca(HCO3)2
Mg(HCO3)2 tan trong nƣớc. Khi đun sôi, hai muối này chuyển thành CaCO3 và MgCO3
và giải phóng CO2, khi đó nƣớc mất hẳn độ cứng tạm thời.
- Độ cứng vĩnh cửu: tuỳ thuộc vào lƣợng các muối sunfat và clorua của canxi và
magiê. Độ cứng này không thay đổi khi đun nóng.
- Độ cứng toàn phần là tổng độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. Khi phân
tích nƣớc, độ cứng toàn phần và độ cứng tạm thời đƣợc xác định trực tiếp bằng thí
nghiệm, sau đó suy ra độ cứng vĩnh cửu. Độ cứng toàn phần và độ cứng tạm thời đƣợc
tính bằng số mg CaCO3 có trong 1 lit nƣớc.
Mẫu nƣớc để phân tích độ cứng phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Không có màu và chất lơ lửng (nếu có, phải lọc và pha loãng)
+ Không có phản ứng kiềm với phenolphtalein (nếu có phải trung hoà bằng HCl)
+ Không có ion sắt.
Xác định độ cứng toàn phần (theo phƣơng pháp complexon)
Nguyên tắc: Phƣơng pháp dựa trên sự tạo phức của Ca2+ và Mg2+ với EDTA trong môi
trƣờng đệm amoniac có pH = 11, sử dụng chất chỉ thị ETOO. Nếu hàm lƣợng Mg2+ trong
mẫu nhỏ cần thêm vào mẫu lƣợng nhỏ MgY2- hoặc pha nó vào dung dịch đệm. Các ion
Fe3+, Cu2+, Ni2+... cản trở phép chuẩn độ vì chúng tạo phức bền với EDTA và ETOO nên
phải đƣợc che trƣớc khi chuẩn độ bằng CN- hoặc S2-.
Cách tiến hành : Lấy 50,0 ml mẫu nƣớc, thêm 10 ml dung dịch đệm NH4+-NH3
pH=10 (nếu độ kiềm của mẫu nƣớc lớn, cần thêm HCl 0,1 M để điều chỉnh về pH = 7-8
sau đó mới thêm dung dịch đệm), thêm chất chỉ thị ETOO, dung dịch có mầu đỏ nho.
Dùng dung dịch chuẩn EDTA có nồng độ Co để chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển sang
mầu xanh biếc, hết V6ml.
Chú ý: Nếu sự chuyển màu không rõ ràng, tức là trong dung dịch có mặt các ion
cản thì cần tiến hành chuẩn độ lại mẫu nƣớc khác bằng cách thêm vài giọt dung dịch dungĐể có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét