Thứ Năm, 29 tháng 9, 2011

Phương trình

Khi đề cập đến các bảng biểu, hình và hình vẽ trong bài viết phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ “... được nêu trong Bảng 4.1” hoặc “xem Hình 3.2” mà không được viết “ ... được nêu trong bảng dưới đây” hoặc “… trong đồ thị của X và Y sau”).

1.      Phương trìnhĐể có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
Nên sử dụng Equation Editor trong Word để đánh máy phương trình toán học (có sẵn ở biểu tượng ). Trước và sau phương trình phải có 1 dòng trống. Phương trình toán học và hóa học phải được thụt vào từ lề trái 2cm và được đánh số. Số của phương trình nên cùng dòng với phương trình và cách lề phải 2cm. Nếu không đủ chỗ để đánh số hoặc phương trình dài, có thể biểu diễn trên 2 dòng và số của phương trình cũng phải cách lề phải 2cm. Một phương trình toán học nên được trình bày như sau:

                                                                                                                (1.1)                  
Các phương trình hóa học đơn giản có thể thực hiện trên Word. Tuy nhiên, những phương trình phức tạp cũng như vẽ các công thức cấu tạo có thể sử dụng chương trình ChemDraw hoặc các chương trình tương tự khác.

Khi ký hiệu trong phương trình xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của luận văn.

2.      Đồ thị
Đồ thị là một cách quan trọng để trình bày số liệu khoa học. Loại đồ thị phổ biến có dạng x-y, trong đó biến số độc lập, tức biến số được chọn trong mỗi lần thực nghiệm được biểu diễn trên trục x, còn biến số phụ thuộc, tức biến số được đo đạc hay tính toán xác định được đặt trên trục y.
Cần xác định sử dụng đồ thị dạng tuyến tính-tuyến tính (linear-linear), log-tuyến tính hay log-log để chọn lựa dạng biểu diễn phù hợp trên chương trình Excel chẳng hạn. Cần lựa chọn tỉ lệ trên mỗi trục sao cho số liệu dàn trải hợp lý chứ không bị gom về một góc. Mỗi trục cần ghi rõ ràng tên biến số bằng tiếng Việt có dấu và đơn vị đo tương ứng. Ví dụ, trục x là “Thời gian sấy, s” và trục y là “Độ ẩm, %”.
            Đồ thị biểu diễn những nhóm số liệu khác nhau có ký hiệu khác nhau hoặc có thể biểu diễn bằng các màu khác nhau (nếu có thể in màu). Cần định nghĩa các kiểu đường biểu diễn (legend ở Excel) rõ ràng để người xem hiểu ý nghĩa của từng ký hiệu.
            Cần lưu ý các em sinh viên, việc vẽ đồ thị không chỉ đơn giản là nối các điểm biểu diễn lại với nhau. Trong các phép đo thực nghiệm, các số liệu luôn có một độ phân bố nào đó. Do vậy cần phân tích đánh giá số liệu trước khi vẽ đường thích hợp dựa trên các số liệu đó.
3.      Tài liệu tham khảo
            Tất cả ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tài liệu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo ở cuối bài viết. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của các ý tưởng có giá trị giúp bài viết có tính thuyết phục cao và giúp người đọc theo dõi được mạch suy nghĩ của tác giả nhưng không làm trở ngại việc đọc luận văn.
            Tài liệu tham khảo nên đánh số theo thứ tự xuất hiện trong bài. Trích dẫn tài liệu tham khảo dưới dạng số đặt trong dấu ngoặc vuông (ví dụ, ….[2].) ở cạnh ý được trích dẫn. Danh mục tài liệu tham khảo chỉ chứa những tài liệu có trích dẫn trong bài viết. Mỗi tài liệu tham khảo được đặt ở mỗi dòng riêng biệt, bắt đầu là số của tài liệu và dấu chấm, tiếp theo là chữ mô tả tài liệu tham khảo được thụt vào từ lề trái 1cm. Hàng tiếp theo của cùng tài liệu tham khảo cũng được thụt vào 1cm. Tài liệu tham khảo là sách, báo, chương trong sách có kiểu trình bày hơi khác nhau:
1)     Báo, tạp chí: Tên (gồm cả họ) của tất cả tác giả; tựa bài báo (có thể không ghi); tên tạp chí (có nhiều tạp chí có thể viết tắt theo quy định chuẩn); năm xuất bản; số tạp chí; số trang.
2)     Sách: Tên (gồm cả họ) của tất cả tác giả; tựa sách; năm xuất bản; nhà xuất bản; nơi xuất bản; trang sử dụng (có thể không ghi).
3)     Chương trong sách có nhiều tác giả và có chủ biên: Tên (gồm cả họ) của tất cả tác giả của chương tham khảo; tựa chương (có thể không ghi); tựa sách và tên chủ biên; năm xuất bản; nhà xuất bản; nơi xuất bản; số trang của chương tham khảo.
4)     Proceeding: Tên (cả họ) của tác giả, tựa bài, tên proceeding (bắt đầu bằng In: tên proceeding), nơi tổ chức, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang.
5)     Trang intern Để có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây. y truy cập để lấy thông tin (cần thiết vì thông tin trên trang Web thường bị thay đổi).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét