Thứ Tư, 28 tháng 9, 2011

, X-ray Resist.

      Trùng hợp quanĐể có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.
Các monome hệ vinyl có khả năng trùng hợp quang khi các bức xạ ánh sáng có bước sóng thích hợp.Trong trường hợp có sử dụng chất khơi mào quang (photoinitiator: PI).

hv
 


Chất khơi mào quang (PI)                    Al

Al   +   monome (M)                         Sự polyme hóa
              hoặc polyme (P)                      (sự tạo liên kết ngang)

hv
 

Các chất nhạy quang (PS)                   (PS)*

(PS)*     +    PI, M, hoặc P                   Al   +   (PS)0
                  
                         (Al: gốc tự do, axit, cation, anion)

Sự vỡ mảnh quang trực tiếp:

Liên kết

sự cắt mạch
 

hv
 



(PI)0                 (PI)*                       gốc tự do, axit Lewis



hv
 


Azo: R – N = N – R                 R   +   N2

hv
 


Peroxide: R – O – O – R                 R, RO, ROO, O2

Các hợp chất có cấu trúc vòng, ete, vinyl ete, ortho este, vòng sulfide đều có khả năng trùng hợp cation. Phản ứng trùng hợp quang cation tiến hành bởi những chất khơi mào quang cation.
a)    Các muối onium
ArZ+MX-                Z = I, N2, S, Se

hv
 


Ar3S+MXn-                 Ar2S  +   HMXn   +   orthers

Axit Lewis: (MXn-1): BF3, PF5, SbF5, SnCl4, FeCl3,...
b)    Các muối aryl diazonium

hv
 


ex, ArN2SbF6                        ArF             +   SbF5     +   N2

c)    Các muối diaryl Iodonium

hv

SH
 


Ar2I+MXn-                ArI  +  Ar-•  +  S•  +  HMXn

SH: Trong dung môi H-donor
Axit Lewis: HMXn: HBF4, HPF6, HSbF6, HAsF6, HOSO2CF3
a)    Quá trình kích hoạt quang

Ar2I+MXn-                [Ar2I+MXn-]*

b)    Chia tách liên kết C-I

[Ar2I+MXn-]*               ArI+•   +   Ar•   +   MXn-

c)    Tương tác dung môi

ArI+•   +   S – H                ArI+ – H    +   S•

d)    Mất proton

ArI+ – H                 Ar – I    +   H+

Những hợp chất trong phân tử có cấu trúc như maleimid, chalcone, coumarine, cinnamoyl, acetylene, thyine….khi có tác dụng ánh sáng tử ngoại dể dàng tạo hợp chất dime.
Khi cho chất cinnamoyl clorit tác dụng với polyvinylalcol, ta nhận được polyvinylcinnamat. Polyvinylcinnamat khi có tác dụng của ánh sáng tử ngoại, liên kết đôi trong phân tử phản ứng với nhau tạo thành hợp chất dime.Lợi dụng tính chất này, hãng Kodak đã chế tạo thành công photoresit mang tên Kodak photoresist (KPR:1945). Để tăng độ nhạy sáng của chất photoresit này , người ta cho thêm chất tăng  nhạy quang như các chất: 5 – nitroacenaphthene, p, p, - tetramethylamino – benzophenone. Khi có các chất tăng nhạy quang, độ nhạy sáng của photoresist tăng lên 100 – 500 lần.
Hợp chất dicromat khi có tác dụng của ánh sáng, crom(VI) chuyển thành crom(III) và tạo mạng với polyme nền như PVA hay gelatin trở thành hợp chất không tan trong nước. Lợi dụng tính chất này, người ta chế tạo ra cảm quang âm từ gelatin hay PVA với muối bicromat. Cảm quang loại này thường được ứng dụng trong công nghệ in hoa trên vải.

PVA       +   dicromat                         
                                          KPR
Gelatin   +   dicromat
                                                                   Tạo liên kết ngang bởi sự liên hợp
      Phân hủy quang
Hợp chất diazo khi có tác dụng của ánh sáng tử ngoại, dể bị phân hủy giải phóng nitơ, tạo thành radical kém bền. Radical này dể phản ứng với môi trường xung quanh như hơi nước, hơi clo…. Tạo thành hợp chất khó tan hơn muối diazo. Lợi dụng tính chất này, người ta chế tạo ra một số  loại photoresist.
  p – diazodiphenylamine                  X=HSO4-, TsO-

Phân hủy quang của nhóm o-Naphthoquinone diazide đã được nghiên cứu từ lâu. Khi bị chiếu sáng, liên kết diazo bị phân hủy, giải phóng nitơ và tác dụng với môi trường chuyển hóa thành axitcacboxylic. Hợp chất này có khả năng tan trong môi trường kiềm.
Các hợp chất hữu cơ azid rất dể bị phân hủy quang, tạo thành hợp chất trung gian nitren.
Một số loại polyme rất dễ bị phân hủy khi có tác dụng của ánh sáng như tia tử ngoại, tia điện tử, tia X .Lợi dụnĐể có thêm thông tin về các dịch vụ nâng ngựcnâng mũivá màng trinhthẩm mỹ vùng kínthẩm mỹ môithẩm mỹ mắtthẩm mỹ khuôn mặtthu hẹp âm đạo…  và được tư vấn cụ thể về các dịch vụ xin quý khách hàng liên hệ tại đây.


1 nhận xét:

  1. Anh cho em hỏi: ở phần phân hủy quang a có nói "Hợp chất diazo khi có tác dụng của ánh sáng tử ngoại, dể bị phân hủy giải phóng nitơ, tạo thành radical kém bền. Radical này dể phản ứng với môi trường xung quanh như hơi nước, hơi clo…. Tạo thành hợp chất khó tan hơn muối diazo. Lợi dụng tính chất này, người ta chế tạo ra một số loại photoresist."

    phần này em không hiểu lắm. Có phải là phần nào được chiếu sáng thì sẽ khó tan và phần không được chiếu sáng thì sẽ tan ra khi mình rửa bằng các dung môi khác ( axit hoặc bazo) không?

    vậy đó có phải là loại photoresits tạo ảnh âm không?

    Trả lờiXóa